Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đồng Nai đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai của dịch thuật Đồng Nai Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đồng Nai bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Hỏi:  Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng có nhận dịch tiếng Anh tại Đà Nẵng hay không?

Đáp: Có  bạn nhé

Dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đà Nẵng đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ.  Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng.

Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đà Nẵng của dịch thuật Đà Nẵng Miền trung

Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao

Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.

Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác

Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo thời hạn cam kết

Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.

Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật

Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật  dịch thuật Miền Trung Đà Nẵng bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.

Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
ĐC: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Q. Hải Châu, Đà NẵngHotline: 0947.688.883 – 0963.918.438Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Nhiều quốc gia vẫn mở cửa trường học

Tại Thuỵ Điển , trẻ em tiếp tục đến trường, cửa hiệu mở cửa, người dân không phải hạn chế đi lại. "Tôi không thể hiểu quyết định của chính phủ. Họ còn chờ điều gì mà chưa đóng cửa trường học cơ chứ?", Theodora Papadimitropoulou, sống tại thủ đô Stockholm nói. Chị là một trong hàng trăm nghìn phụ huynh kêu gọi chính phủ đóng cửa trường học toàn quốc để đảm bảo an toàn cho học sinh.

Phản hồi ý kiến của phụ huynh, Cục Y tế Công cộng Thuỵ Điển cho biết cha mẹ ở nhà trông con là tình huống chưa từng có và việc đóng cửa trường học có thể mang lại nhiều hậu quả hơn ích lợi.

Johan Giesecke, nhà dịch tễ học tại Cục Y tế Công cộng, đánh giá hầu hết biện pháp đang áp dụng khắp châu Âu như đóng cửa trường học là thiếu nền tảng khoa học. Quyết định này có thể khiến Thuỵ Điển mất đi 1/4 lực lượng lao động, đặc biệt trong y tế. Trong thời gian nghỉ học, học sinh có thể đi chơi, làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm, hoặc ông bà trông cháu có thể đối mặt nguy cơ nhiễm bệnh.

Đến 28/3, Thuỵ Điển ghi nhận 3.447 ca nhiễm nCoV, trong đó 102 người chết.

Tại Singapore , các quan chức cho rằng trẻ em không dễ nhiễm nCoV, nếu nhiễm cũng không bị nặng. Nếu học sinh nghỉ học, phụ huynh sẽ phải ở nhà trông con, dẫn đến không được trả lương, thậm chí mất việc và ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, xã hội. Vì thế trường học tại quốc đảo này vẫn hoạt động bình thường.

Quyết định duy trì hoạt động của trường học đã gây ra làn sóng tranh cãi khi ngày 26/3 trường mầm non Sparkletots thuộc trung tâm cộng đồng PCF ở Fengshan ghi nhận 20 ca nhiễm. Trong đó, 15 ca là nhân viên nhà trường, 5 ca là người thân của hiệu trưởng. Tất cả trẻ và nhân viên nhà trường được Bộ Y tế cách ly.

Trường mầm non Sparkletots được khử trùng sau khi ghi nhận 20 ca nhiễm ngày 26/3. Ảnh: Lim Yaohui/ Straits Times.

Trường mầm non Sparkletots được khử trùng sau khi ghi nhận 20 ca nhiễm ngày 26/3. Ảnh: Lim Yaohui/ Straits Times.

Ngày 27/3, Chính phủ Singapore quyết định cho học sinh các cấp nghỉ học một ngày mỗi tuần bắt đầu từ tháng 4 như một động thái nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan tại trường học. Thay vì đi học năm ngày trong tuần như bình thường, học sinh Singapore sẽ đi học bốn ngày.

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho rằng không nên đóng cửa trường học toàn quốc. "Tôi nghĩ người dân nên xem các trường học như thành phần riêng lẻ. Nếu trường nào có nguy cơ bùng phát dịch, chúng tôi sẽ đóng cửa trường đó nhưng không phải toàn quốc", Thủ tướng nói.

Đến 28/3, Singapore ghi nhận 802 ca nhiễm nCoV, 2 người chết.

Tại Australia , từ ngày 22/3, Chính phủ ra lệnh dừng hoạt động tập trung đông người như quán bar, rạp chiếu phim, trung tâm mua sắm, dừng tổ chức đám cưới, thậm chí là tang lễ. Tuy nhiên, các trường học vẫn hoạt động bình thường.

Ông Paul Kelly, Phó giám đốc Y tế Australia, cho rằng việc đóng cửa trường học không có tác dụng ngăn chặn Covid-19 như cấm hoạt động tập trung đông người khác. Quyết định này có thể gây áp lực lên hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe vì ước tính 30% nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch phải ở nhà trông con.

Trong khi đó, một số trường học tại Australia đang rơi vào tình cảnh thiếu hụt thiết bị, sản phẩm vệ sinh. Giáo viên e ngại học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp có thể là nguồn lây nhiễm virus.

"Tất cả nhân viên nhà trường đều lo lắng. Giáo viên đeo găng tay và rửa tay liên tục. Trường học nên được đóng cửa", Lea Lockwood, giáo viên dạy tiếng Anh tại thị trấn Bendigo, nói và cho hay Hội Liên minh Giáo viên các địa phương đang đề nghị Thủ tướng ra quyết định đóng dịch công chứng cửa trường học trước khi quá muộn.

Đến 28/3, Australia ghi nhận 3.635 người nhiễm nCoV, trong đó 14 người chết.

Theo UNESCO, để phòng Covid-19, 162 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đóng cửa trường học, làm gián đoạn học tập của hơn 1,7 tỷ học sinh , sinh viên.

Tú Anh (Theo Bloomberg, Reuters )

Mỹ có thể bùng phát nhiều ổ dịch mới

Mỹ tuần này vượt qua Trung Quốc và Italy để trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 104.000 ca nhiễm nCoV, trong đó hơn 1.700 người đã chết. Bang New York được coi là tâm dịch tại Mỹ khi báo cáo hơn một phần ba số ca nhiễm trên toàn quốc, nhưng các chuyên gia cảnh báo nhiều bang khác cũng có nguy cơ bùng phát dịch.

Hệ thống chăm sóc y tế bang New York đang trong tình trạng quá tải. Một bệnh viện đã phải xây nhà xác dã chiến, trong khi một cơ sở y tế khác ghi nhận tới 13 người chết trong vòng 24 giờ. Chính quyền bang và Vệ binh Quốc gia đang xây gấp 4 bệnh viện dã chiến với tổng cộng 4.000 giường bệnh để ứng phó.

Thống đốc New York Andrew Cuomo cảnh báo có thể mất thêm 21 ngày để dịch bệnh đạt đỉnh tại bang này, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày dường như đang giảm.

Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh: USMC.

Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh: USMC .

Trong khi đó, nhiều bang có nguy cơ trở thành những ổ dịch mới. Hạt Los Angeles, bang California đã chứng kiến số ca nhiễm nCoV tăng gấp ba lần chỉ trong 6 ngày và đà dịch công chứng tăng vẫn chưa giảm tốc. Giám đốc Y tế Barbara Ferrer cảnh báo số người mắc Covid-19 tại Los Angeles có thể tăng gấp đôi sau mỗi 4 ngày trong vòng ba tuần tới.

"Nó sẽ ập tới dù bạn ở đâu. Hãy thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm mọi người ở trong nhà", thị trưởng Los Angeles Eric Garcetti hôm nay nói.

Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams cho rằng những ổ dịch mới có thể xuất hiện tại thành phố Detroit, Chicago và New Orleans. "Virus và cộng đồng địa phương sẽ quyết định tốc độ lây lan, chứ không phải quan chức ở thủ đô Washington DC. Mọi người cần theo dõi dữ liệu và đưa ra quyết định đúng đắn, đồ thị ca nhiễm ở mỗi nơi sẽ khác nhau", ông cho hay.

Các bệnh viện và quan chức y tế ở Chicago, bang Illinois đang chuẩn bị đón nhận lượng bệnh nhân tăng mạnh sau khi thị trưởng Lori Lightfoot cho rằng thành phố có thể chứng kiến hơn 40.000 người nhập viện trong tuần tới. "Chúng tôi đang xem xét phương án triển khai hàng nghìn giường bệnh, đó không phải vấn đề lý thuyết", giám đốc Sở Y tế Cộng đồng Chigaco Allison Arwady nói.

Tuy nhiên, bang Illinois đang gặp tình trạng thiếu kỹ thuật viên phân tích xét nghiệm nCoV. Ngay cả khi chính quyền có thể mua thêm máy móc và kit thử, họ cũng không có đủ nhân lực để vận hành, thống đốc J.B. Pritzker cho biết.

Tại bang Louisiana, nơi số người chết tăng hơn 40% trong một ngày và không có dấu hiệu giảm, các bệnh viện đang quá tải. Một số phòng hồi sức tích cực phải đặt túi giấy ở cửa để nhân viên y tế cất khẩu trang N95 khi ra vào. Họ phải tái sử dụng tới khi hỏng hẳn, dù loại khẩu trang này phải bỏ sau một lần dùng.

New Orleans, tâm dịch của bang Louisiana, đang thiếu máy thở và trang thiết bị đối phó Covid-19. "Đây sẽ là thảm họa định nghĩa thế hệ của chúng ta", Collin Arnold, giám đốc Văn phòng An ninh Nội địa và Ứng phó Khẩn cấp New Orleans, cho hay.

Vũ Anh (Theo CNN )

Vết bùn ở ống quần tố cáo lời nói dối của cô vợ

Khi chạy tới nơi, Doug thấy người phụ nữ hét lên "sao anh không mặc áo khoác?" rồi gục khóc bên người đàn ông nằm trên mặt đất. Ánh mắt của Doug dừng lại tại vết máu đang loang rộng trên ngực người đàn ông. "Lại một người nữa chết vì đạn lạc trong lúc săn", Doug nghĩ.

Sau khi xác nhận nạn nhân đã không thể cứu chữa, Doug gọi 911 báo tin và chờ đồng nghiệp tới nơi. Hôm đó là ngày 15/10/1995.

Một lúc sau, cảnh sát xuất hiện tại hiện trường thuộc Vườn quốc gia Uncompahgre thuộc bang Colorado. Qua tìm hiểu, cảnh sát xác định nạn nhân là Bruce Dodson (48 tuổi), người phụ nữ khóc là Janice Dodson, vợ của Bruce.

Khi được lấy lời khai, Janice Dodson kể chồng rời trang trại, mang súng đi săn hươu. Một lúc lâu không thấy chồng quay lại, cô đi tìm và phát hiện sự việc.

Vì sự việc xảy ra trong mùa săn bắn tại vườn quốc gia, cảnh sát cũng như Doug cho rằng nguyên nhân do đạn lạc. Thông thường, vì lý do an toàn, người đi săn phải mặc áo khoác phản quang màu da cam để tránh bị thợ săn khác nhầm tưởng thành thú rừng, nhưng không hiểu vì lý do gì, Bruce đã cởi áo ra và bỏ bên người. Cảnh sát sẵn sàng đóng hồ sơ và kết luận đây là vụ tai nạn.

Nhưng biên bản giải phẫu vào ngày hôm sau khiến cảnh sát dẹp bỏ khả năng đạn lạc. Theo biên bản, Bruce đã trúng ba phát đạn được bắn từ xa. Từ vị trí Bruce trúng đạn, điều tra viên nhận định viên đạn đầu tiên xuyên qua chiếc áo phản quang và sượt lưng Bruce. Điều này có thể đã khiến Bruce cởi và vẫy áo phản quang để ra hiệu.

Viên đạn đầu tiên chỉ sượt qua lưng Bruce. Ảnh: Filmrise.

Viên đạn đầu tiên chỉ sượt qua lưng Bruce. Ảnh: Filmrise.

Viên đạn thứ hai bắn xuyên ngực và thoát ra dưới tay phải, có thể đã khiến nạn nhân ngã ra đất và cố gắng bò tới nơi an toàn. Viên đạn cuối cùng, cũng là phát súng chí mạng, đi từ sau lưng và găm vào phổi Bruce.

Kết quả giải phẫu khiến cảnh sát bắt đầu điều tra theo hướng án mạng. Quay lại hiện trường, cảnh sát phát hiện một lỗ đạn trên cọc hàng rào gần nơi Bruce ngã xuống.

Để xác định quỹ đạo viên đạn, cảnh sát dùng dây nối từ độ cao của vết thương luồn qua lỗ trên cọc, từ đó tìm được đầu đạn xuyên qua người nạn nhân và găm vào đất. Tiếp tục lần theo dây, cảnh sát phát hiện bụi cây cách cọc 100 m rất có thể là nơi ẩn náu của xạ thủ vì tại đây có vỏ đạn. Trong nhà hai vợ chồng Bruce, cảnh sát không tìm thấy bất cứ khẩu súng nào có thể bắn cỡ đạn này.

Bruce và Janice mới kết hôn được ba tháng. Đây là cuộc hôn nhân đầu của Bruce nhưng là lần hai của Janice. Trước đó, dịch công chứng cô ly hôn J.C. Lee sau 25 năm chung sống vì phát hiện người này qua lại với bạn của con gái.

Trùng hợp, cảnh sát được biết Lee hôm đó cũng đi săn ở vườn quốc gia và cắm trại cách trại của hai vợ chồng Bruce chỉ khoảng 1,2 km, trong khi thông thường thợ săn sẽ cố gắng dựng trại cách xa nhau. Cảnh sát nhận định có thể Lee ghen tức nên đã lập mưu giết chồng mới của Janice.

Làm việc với cảnh sát, Lee cho biết có sở hữu khẩu trường dùng cỡ đạn tại hiện trường nhưng đã bị người vào trong lều trại trộm mất hôm trước hôm xảy ra sự việc. Lee nói tên trộm còn lấy đi một vài viên đạn nhãn hiệu Nosler - trùng với nhãn hiệu của viên đạn tìm thấy tại hiện trường.

Tuy nhiên, cảnh sát phải loại Lee khỏi diện tình nghi vì bạn gái và sếp của anh ta làm chứng rằng thời điểm xảy ra vụ nổ súng, ba người vẫn ở cạnh nhau.

Cảnh sát chuyển hướng điều tra sang Janice khi họ biết sau đám tang chồng, chị ta gần như thay đổi 180 độ: vứt đồ đạc của Bruce, bán chó và ngựa chồng nuôi cho người khác, tháo tên chồng khỏi địa chỉ nhà riêng,... Giấy tờ tại vườn quốc gia cho biết vài tuần trước khi sự việc xảy ra, Janice từng tới đây cắm trại một mình.

Vị trí cắm trại của các bên. Ảnh: Filmrise.

Vị trí cắm trại của các bên. Ảnh: Filmrise.

Một tháng sau sự việc, cảnh sát được Janice cho biết chị ta sẽ tới nhà em họ chơi để quên nỗi buồn, nhưng sau đó họ phát hiện thẻ tín dụng của Janice được dùng để thanh toán tại sòng bài. Trong lúc điều tra về hoạt động thẻ tín dụng, cảnh sát còn được biết chị ta sẽ thụ hưởng gần nửa triệu USD tiền bảo hiểm nhân thọ nếu Bruce bị tai nạn chết.

Nghi ngờ của cảnh sát với Janice ngày càng tăng khi hơn một năm sau khi chồng hai mất, Janice lấy người chồng thứ ba. Sau ngày cưới không lâu, Janice trở thành người thụ hưởng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trị giá 100.000 USD nếu chồng chết.

Tuy vậy, cảnh sát không thể tìm được bằng chứng liên kết Janice với vụ án. Dù nhiều lần mở cuộc rà soát hiện trường có sự hỗ trợ của thiết bị dò kim loại, cảnh sát cũng không tìm được khẩu súng trường được dùng làm hung khí. Quá trình điều tra cũng gặp khó khăn vì khu vực vườn quốc gia bị tuyết bao phủ trong 6 tháng mỗi năm. Ba năm trôi qua kể từ khi sự việc xảy ra, cuộc điều tra vẫn không có bước đột phá.

Trong đợt tìm kiếm cuối cùng vào năm 1998, cảnh sát và chuyên gia thuộc tổ chức tư vấn sục sạo ao nước nhân tạo đằng sau trại của Lee để tìm hung khí. Chuyên gia chỉ ra rằng thật lạ khi thấy bờ ao tại đây được đắp bằng loại bùn bentonite để ngăn nước ngấm hết vào đất.

Câu nói của chuyên gia khiến cảnh sát đột nhiên nhớ ra ngay sau sự việc, Janice phải thay quần và giày dính bùn, hai món đồ này tới nay vẫn ở trong kho chứng cứ. Trong lúc lấy lời khai năm 1995, Janice giải thích đã bước vào bãi lầy gần trên đường về trại nhà mình vào sáng hôm xảy ra sự việc nên quần và ủng dính bùn.

Cảnh sát liền lấy mẫu bùn từ bãi lầy gần đường về trại của Janice, từ ao nước nhân tạo sau trại của Lee, cũng như từ các ao hồ đầm khác trong vườn quốc gia và gửi tới phòng giám định. Kết quả giám định cho thấy bùn khô dính trên quần của Janice có chứa bùn bentonite với thành phần (gồm khoáng chất và kim loại) giống mẫu bùn lấy từ ao nước sau trại của Lee. Trong khi đó, mẫu vật này không trùng khớp với mẫu bùn từ bãi lầy gần trại của Janice hoặc với bất cứ hồ ao đầm nào khác trong vườn quốc gia.

Quần và giày của Janice được lưu giữ trong kho chứng cứ suốt ba năm. Ảnh: Filmrise.

Quần và giày của Janice được lưu giữ trong kho chứng cứ suốt ba năm. Ảnh: Filmrise.

Với chứng cứ trên, cảnh sát cho rằng có thể chứng minh Janice chắc chắn đã lội qua ao nước đằng sau trại của chồng cũ, trùng hợp với việc chồng cũ mất súng. Cảnh sát lập tức bắt Janice và khởi về tội Giết người .

Công tố viên cáo buộc Janice đã lên kế hoạch giết Bruce và đổ tội cho chồng cũ với động cơ tài chính. Sau 25 năm đi săn cùng nhau, Janice biết địa điểm chồng cũ cắm trại hàng năm nên đã chọn hạ trại gần đó. Tước ngày gây án, Janice mò sang trại chồng cũ cách đó khoảng 1,2 km, chọn lối đi qua ao nước nhân tạo sau trại để không bị phát hiện rồi lẻn vào ăn trộm khẩu súng trường.

Sáng hôm sau, Janice mang khẩu súng đi săn một mình, ẩn nấp chờ Bruce đi qua để gây án. Vì đang là mùa săn bắn nên tiếng súng không đánh động mọi người, Janice có đủ thời gian để phi tang hung khí rồi mới gọi trợ giúp.

5 năm sau vụ án mạng, Janice bị kết tội Giết người và lãnh án chung thân không ân xá.

Quốc Đạt (Theo ABC News, Forensic Geology )

Hiểm hoạ Covid-19 ở những chợ quê tấp nập

Theo chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo áp dụng biện pháp hạn chế tụ tập đông người từ 0h ngày 28/3 đến hết ngày 15/4/2020. Tuy nhiên một số chợ quê vẫn "náo nhiệt" sáng 28/3.

Trái với cảnh vắng lặng, ế khách ở các khu chợ, cửa hàng trên nhiều thành phố lớn, chợ quê vẫn tấp nập người mua bán trong tình hình dịch bệnh đang có những diễn biến phức tạp.

Chợ Đồng nằm trên địa bàn xã Đồng Cẩm, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, là một khu chợ lớn, họp vào buổi sáng. Người tới mua, bán là người dân của nhiều xã trong địa bàn huyện Kim Thành. Sáng 28/3, chợ vẫn đón hàng trăm lượt người dân, nhưng không hề có cơ quan chức năng và nhân viên y tế tuyên truyền cho người dân về tình hình dịch bệnh, đo thân nhiệt, rửa tay bằng nước sát khuẩn hay treo biển khuyến cáo người dân đeo khẩu trang.

Chợ Đồng sáng ngày 28/3. (Ảnh: Hồng Thương)

Chợ Đồng sáng ngày 28/3. (Ảnh: Hồng Thương)

Không những vậy, trong chợ, nhiều quán bán phở, bún, cháo, chè, bánh... vẫn phục vụ người dân. Những quán ăn nằm ngay cạnh khu bán thịt, cá và nhiều người đi lại. Việc này không chỉ không đảm vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn là mối đe dọa lớn nếu có người dương tính với Covid-19.

Người dân tập trung ăn uống ở những quán ăn trong chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Người dân tập trung ăn uống ở những quán ăn trong chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Hôm nay chợ thậm chí còn đông hơn những ngày trước vì là cuối tuần. Vài người dân nghe thông tin dịch bệnh nhiều nên cũng và đeo khẩu trang. Tuy nhiên, không ít người vẫn thờ dịch công chứng ơ với việc chống dịch. Với người dân quê, thực phẩm là nhu cầu thiếu yếu, nên dường như vẫn không từ bỏ được thói quen đi chợ.

Một số người không đeo khẩu trang khi đến chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Một số người không đeo khẩu trang khi đến chợ. (Ảnh: Hồng Thương)

Những chợ nhỏ của từng xã trung bình có khoảng hơn 100 người đến mua hàng, tuy nhiên những chợ lớn (là chợ chung của nhiều xã) có thể thu hàng trăm lượt người dân ở các xã đến mua bán, trao đổi hàng hóa. Việc tập trung đông người dẫn đến nguy cơ cao lây nhiễm và khó kiểm soát dịch bệnh. Nếu chính quyền mỗi địa phương không có những giải pháp hữu hiệu trong việc tổ chức và quản lý việc họp chợ của người dân, e rằng nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng sẽ là rất lớn.

Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây .

Hồng Thương

Nguy cơ Covid-19 ở New York tệ hơn Vũ Hán

Nếu tốc độ tăng ca nhiễm nCoV mới như hiện nay vẫn tiếp diễn, New York sẽ phải hứng chịu đợt dịch nghiêm trọng hơn nhiều so với Vũ Hán, Trung Quốc hay vùng Lombardy của Italy, theo giới chuyên gia.

Đà tăng hiện tại có thể thay đổi nhờ các biện pháp chống dịch như cách biệt cộng đồng hoặc khoanh vùng, hạn chế lây nhiễm. Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu cho thấy thành phố New York vẫn chưa đạt được thành công trong phòng chống dịch vào cùng thời điểm với Vũ Hán và Lombardy. Điều đáng lo hơn là nhiều thành phố lớn khác tại Mỹ cũng đang đi theo quỹ đạo của New York.

Tờ New York Times của Mỹ đưa ra 4 cách tính quy mô bùng phát dịch tại các thành phố lớn, cũng như cảnh báo nguy cơ vỡ trận nếu các biện pháp kiểm soát không mang lại hiệu quả.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố New York hôm 27/3. Ảnh: AFP.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố New York hôm 27/3. Ảnh: AFP .

Trong giai đoạn đầu, quy mô dân số không có nhiều ý nghĩa khi một bệnh nhân thường chỉ lây cho vài người, bất kể là họ sống trong một thị trấn 100.000 dân hay đô thị 10 triệu người. Khi bệnh dịch bắt đầu lây lan, số ca nhiễm trên đầu người cho thấy mức độ phát tán của nCoV trong cộng đồng dân cư, cũng như nguy cơ quá tải của hệ thống y tế địa phương.

Vũ Hán hiện ghi nhận gần 51.000 người nhiễm trong tổng số hơn 11 triệu cư dân, đạt tỷ lệ 4,59 ca/1.000 dân. Tỷ lệ ca nhiễm trên 1.000 người của vùng Lombardy là khoảng 3,48. Bang New York có dân số cao gấp đôi Vũ Hán và tới nay đã báo cáo hơn 43.000 ca nhiễm nCoV, đạt tỷ lệ 2,15 ca/1.000 dân.

Con số người nhiễm được xác nhận cũng không phản ánh chính xác mức độ lây trong cộng đồng, do năng lực xét nghiệm hạn chế có thể bỏ lọt nhiều người mắc Covid-19 nhưng chưa có triệu chứng. Sự khác biệt trong tốc độ xét nghiệm giữa các vùng cùng gây khó khăn khi so sánh thống kê.

Tỷ lệ tử vong trên đầu người có thể là phép đối chiếu trực tiếp hơn, do nó bỏ qua nhiều biến số trong xét nghiệm. Khác biệt trong quy trình xét nghiệm ít ảnh hưởng tới phương pháp này, vì những bệnh nhân ốm nặng nhất ở Mỹ thường được xét nghiệm nCoV.

Lombardy là khu vực có tỷ lệ tử vong cao nhất với 0,48 người chết/1.000 dân, tỷ lệ này ở Vũ Hán là 0,23. New York có tỷ lệ tương đồng với phần lớn đô thị tại Mỹ, ở mức 0,02-0,03 ca tử vong/1.000 dân.

Dù vậy, phương dịch công chứng pháp này cũng có một số hạn chế, chủ yếu do tỷ lệ tử vong phụ thuộc vào độ tuổi và sức khỏe bệnh nhân, cũng như nguồn lực y tế địa phương. Mức tử vong có thể rất cao ở những nơi nCoV lây lan trong nhà dưỡng lão, dù nó không phát tán nhiều ra cộng đồng.

Phần lớn bệnh nhân Covid-19 qua đời sau vài tuần, khiến số người chết cũng không phản ánh chính xác quy mô đại địch đang bùng phát nhanh.

Tốc độ tăng ca bệnh theo thời gian sẽ giúp đánh giá nguy cơ bùng phát đại dịch, do nó không chỉ thống kê số người nhiễm mà còn thể hiện tốc độ tăng ca bệnh, từ đó cho thấy tình hình vùng dịch đang tốt lên hay xấu đi.

Mức tăng 40% trên đồ thị cho thấy tổng số ca nhiễm tăng 40% sau một ngày, trong khi 100% tương đương số người mắc Covid-19 tăng gấp đôi sau mỗi 24 giờ. Các quan chức y tế liên tục đề cập biện pháp "cách biệt cộng đồng" để "làm phẳng đường cong", tức đưa đồ thị này dần tới mức 0.

Tốc độ tăng ca bệnh trong tháng 3 của Vũ Hán, Lombardy và nhiều thành phố Mỹ. Đồ họa: NYT.

Tốc độ tăng ca bệnh trong tháng 3 của Vũ Hán, Lombardy và nhiều thành phố Mỹ. Đồ họa: NYT .

New York hiện vẫn chứng kiến tốc độ tăng hơn 30%, cho thấy dịch bệnh vẫn đang lây lan nhanh và chưa được kiểm soát, trong khi Vũ Hán đã giảm về mức 0%. Một số thành phố như Baton Rouge báo cáo tốc độ tăng cao nhưng số người nhiễm nCoV vẫn thấp, tức là họ vẫn còn cơ hội làm phẳng đồ thị trước khi Covid-19 bùng phát.

Tốc độ tăng theo số ca bệnh được tính theo số trường hợp dương tính nCoV tại một khu vực nhất định. Nó cho thấy liệu một cộng đồng có thể hãm đà tăng trước khi có quá nhiều người nhiễm, hay "làm phẳng đường cong" được hay không.

Thống kê cho thấy tình hình ở New York chưa có dấu hiệu khả quan. Tốc độ tăng sẽ cao hơn rất nhiều so với Vũ Hán hay Lombardy khi số người nhiễm ở các vùng này tương đương nhau. Nhiều đô thị như Detroit và New Orleans cũng có thể bùng phát dịch nếu không có biện pháp ngăn chặn. Trong khi đó, Seattle và San Francisco lại đạt nhiều tiến triển trong nỗ lực kiểm soát.

Tốc độ tăng số ca bệnh mỗi ngày. Đồ họa: NYT.

Tốc độ tăng số ca bệnh mỗi ngày. Đồ họa: NYT .

Đồ họa này cũng hạn chế nhầm lẫn khi cho rằng một thành phố đang thành công khi duy trì đà tăng chậm vào giai đoạn đầu. Nhiều cách tính dựa trên tốc độ tăng ca bệnh theo thời gian, khiến mọi người lầm tưởng rằng những địa phương bùng phát dịch nhanh chóng đang là nơi chịu ảnh hưởng nặng nhất.

Tuy nhiên, cộng đồng có tốc độ tăng ca bệnh cao với số người nhiễm lớn mới là nơi gặp vấn đề nghiêm trọng, bất kể là khi Covid-19 bùng phát sau 10 hay 100 ngày kể từ khi phát hiện trường hợp đầu tiên.

Mỹ hiện là vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 104.000 ca nhiễm nCoV, hơn 1.700 người chết và hơn 2.500 trường hợp bình phục. New York là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm hơn một nửa số ca nhiễm và trên 500 bệnh nhân tử vong trên toàn quốc.

Vũ Anh (Theo New York Times )

Thắt chặt an ninh Bệnh viện Bạch Mai

Thắt chặt an ninh Bệnh viện Bạch Mai - VnExpress
VnExpress
   

Thắt chặt an ninh Bệnh viện Bạch Mai

Hà NộiLực lượng an ninh, công an kiểm soát chặt hoạt động ra vào Bệnh viện Bạch Mai sau khi 12 người mắc nCoV tại đây.

Lộc Chung

Thời sự Thứ bảy, 28/3/2020, 20:19 (GMT+7)

 

4 năm sau câu nói của "bố già Chanel", công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang

Kể cả bạn có không thích ý tưởng này đi chăng nữa thì vẫn phải thừa nhận thế này: Công nghệ thống trị thế giới bởi vì nó đã thay đổi thế giới” - Karl Lagerfeld, huyền thoại làng thời trang thế giới, giám đốc sáng tạo của Chanel đã từng nhận định như vậy vào năm 2016, cũng là năm ông khiến thế giới phải ngả mũ với dàn người mẫu đeo mặt nạ robot sải bước trên sàn catwalk đầy tự tin. Và sau 4 năm, tới 2020 này, chẳng ai có thể phủ nhận tuyên bố của ông được nữa. 

Công nghệ đã thay đổi thế giới, và tất nhiên thay đổi cả ngành thời trang nữa. Máy móc xuất hiện ở khắp nơi trong cuộc sống của chúng ta, trở thành một phần của ngành thời trang trên toàn thế giới. Thương mại điện tử, công nghệ thực tế ảo đã thay đổi cách chúng ta mua sắm, nhìn ngắm và lựa chọn món đồ phù hợp với gu bản thân. Bạn không cần phải đến tận nơi để thử đồ nữa. Ngay cả các nhà thiết kế thời trang cũng đang thử nghiệm hàng loạt đất diễn mới, trên các nền tảng mạng xã hội khác nhau. Những chiếc điện thoại không còn chỉ là thứ để dành cho nghe, gọi mà còn tiến bước vào lĩnh vực thời trang, trở thành tâm điểm của sự chú ý nhờ vào thiết kế khác biệt, vẻ ngoài cá tính gắn liền với những thương hiệu thời trang nổi danh.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 1.

Đầu năm nay, tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới Samsung hợp tác với thương hiệu thời trang lừng danh Thom Browne cho ra mắt Galaxy Z Flip phiên bản đặc biệt, có giá lên tới 2.480 USD, đi kèm đồng hồ thông minh Galaxy Watch Active và tai nghe không dây Galaxy Buds+. Tất cả những món phụ kiện đi kèm Galaxy Z Flip phiên bản đặc biệt này cũng được thiết kế riêng, mang vẻ ngoài đậm chất thời trang táo bạo. Cái bắt tay hợp tác giữa 2 ông lớn thời trang - công nghệ này một lần nữa khẳng định mối liên hệ bền chặt đến bất ngờ giữa 2 lĩnh vực tưởng chừng như không liên quan tới nhau này, đồng thời chứng minh sự thống trị và tầm ảnh hưởng rộng khắp của công nghệ như lời Karl Lagerfeld nhận xét năm nào.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 2.

Trên thực tế, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ đã bắt đầu xuất hiện trên các sàn diễn thời trang một cách lặng lẽ. Năm 1998, Helmut Lang đã tung ra bộ sưu tập Thu 1998 với những người mẫu mặc phục trang đính kèm đĩa CD. Năm 1999, Hussein Chalayan trở thành một trong những nhà thiết kế thời trang đầu tiên mang công nghệ vào trong thiết kế trang phục và cho đến tận bây giờ, ông vẫn rất thích làm điều này. Bộ sưu tập Xuân 2000 năm đó gây ấn tượng với “chiếc váy máy bay” có khả năng vẫy dịch công chứng cánh nhờ điều khiển từ xa, biến những bộ phục trang trên sàn catwalk trở nên sống động hơn bao giờ hết.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 3.

Điều thú vị là, ngay cả thời trang cũng đã truyền cảm hứng cho công nghệ, chứ không chỉ tồn tại sự ảnh hưởng theo chiều ngược lại. Vào mùa xuân năm 2000, Donatella Versace giới thiệu chiếc váy họa tiết rừng nhiệt đới, sau đó được ca sĩ Jennifer Lopez mặc tại lễ trao giải Grammy Awards 2000. Hình ảnh J.Lo trong chiếc váy đặc biệt này đã được tìm kiếm nhiều tới mức nó đã truyền cảm hứng cho sự ra đời của Google Images - công cụ tìm kiếm hình ảnh chúng ta đã quen thuộc cho tới ngày hôm nay.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 4.

Năm 2013, nhà thiết kế thời trang Hà Lan Iris van Herpen đã thay đổi hoàn toàn cách chúng ta nhìn nhận về quần áo, khi sử dụng những bộ trang phục được “may” bằng công nghệ in 3D. Nhưng quan trọng nhất, vào năm 2015, Misha Nonoo đã không sử dụng format trình diễn thời trang truyền thống, thay vào đó lại lựa chọn Instagram làm nền tảng chính để thể hiện. Tới năm 2019, 2 nhà thiết kế của Coperni, Sebastien Meyer và Arnaud Vailant tiếp tục sử dụng Instagram làm nơi phô bày bộ sưu tập Thu 2019 của mình.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 5.

Sự phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội chú trọng vào hình ảnh, trải nghiệm bản thân, điển hình như YouTube, Instagram, Tik Tok đã dẫn tới sự thay đổi trong thiết kế sản phẩm công nghệ, lẫn cách thể hiện của giới thời trang. Đặc quyền thể hiện phong cách thời trang giờ đây không chỉ gói gọn trong giới người mẫu, vốn phải tranh giành suất diễn tại các liên hoan thời trang đẳng cấp quốc tế hay hy vọng được xuất hiện trên trang bìa các tạp chí nổi tiếng. Với một chiếc smartphone cùng nền tảng mạng xã hội hỗ trợ mạnh mẽ, bất cứ ai cũng có thể trở thành người của công chúng, có thể tạo xu hướng thời trang hoàn toàn mới, chỉ cần chứng tỏ được khả năng, cá tính và sự độc đáo. 

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 6.

Giới thời trang thay đổi, cách thể hiện thay đổi kéo theo sự đột phá trong công nghệ chế tạo smartphone. Không chỉ tập trung vào khả năng chụp ảnh, tốc độ xử lý và màn hình ngày một rộng hơn, smartphone giờ đây chú trọng vào khả năng biến đổi, thích nghi với xu hướng thời trang mới, cách thể hiện mới trên nhiều nền tảng mạng xã hội. Một trong những xu hướng biến đổi ấn tượng nhất được nhắc đến trong 2 năm gần đây đó là công nghệ màn hình gập.



Nhờ màn hình gập lại được, chiếc Galaxy Fold năm 2019 với kích cỡ khi mở ra tương đương với một chiếc máy tính bảng, nay có thể biến hóa gọn nhẹ chỉ trong bàn tay người sử dụng. Kỳ diệu hơn nữa, cơ chế gập dọc dạng vỏ sò của chiếc Galaxy Z Flip 2020 còn cho phép thu nhỏ chiếc máy lại chỉ vừa bằng một hộp phấn, hoàn toàn phù hợp với xu hướng sử dụng túi cầm tay dáng nhỏ của nữ giới hiện đại. Không chỉ có vậy, nhờ cơ chế bản lề ẩn, người dùng còn có thể bật mở Galaxy Z Flip ở nhiều góc khác nhau, như với máy tính xách tay vậy. Với Galaxy Z Flip, những Instagrammer, YouTuber có thể selfie ở mọi góc độ, thực hiện video chat mà không cần chạm tay, hoàn toàn phù hợp với xu thế thể hiện cá tính thời trang thông qua mạng xã hội.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 8.
4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 9.

Thời trang cao cấp luôn có thiết kế táo bạo, khác biệt, thậm chí chưa từng thấy ở bất cứ đâu. Đây cũng là lý do vì sao từ Karl Lagerfeld đến Chalayan đều rất thích thú với việc ứng dụng công nghệ lên các sản phẩm của mình. Vì nhờ có công nghệ, họ mở rộng được tính sáng tạo và từ đó, tìm ra sự khác biệt hoàn toàn so với những bộ sưu tập thông thường trong giới. 

Và đó cũng là lý do những chiếc smartphone màn hình gập ngay lập tức có chỗ đứng trong giới thời trang vì thiết kế độc đáo chưa từng thấy. Không chỉ có vậy, những chiếc smartphone gập như Galaxy Z Flip còn gây ấn tượng vì lần đầu tiên ứng dụng chất liệu kính lên màn hình, vừa tạo vẻ sang trọng lại tăng thêm độ bền cho máy. Bên cạnh đó, không thể bỏ qua khả năng gập lại như một hộp phấn của Galaxy Z Flip được đánh giá là 1 trong 4 yếu tố khác biệt trong thiết kế của sản phẩm, theo lời Taejong Kim, Phó chủ tịch phụ trách nhóm thiết kế sản phẩm của Samsung (kích cỡ, góc nghiêng, phong cách mới và vẻ ngoài mới). Rút điện thoại ra khỏi túi, dùng tay lật mở máy, bạn có thể thu hút sự chú ý của bất cứ ai.

4 năm sau câu nói của bố già Chanel, công nghệ đã thực sự lên ngôi trong lĩnh vực thời trang - Ảnh 10.

Thêm vào đó, việc hợp tác với Thom Browne cũng là bước đi không thể hoàn hảo hơn của Samsung trong việc kết hợp những sản phẩm công nghệ phục vụ đúng nhu cầu người dùng với lĩnh vực thời trang đã có tuổi đời cả trăm năm. Nhờ vậy, người dùng vừa có trong tay những chiếc smartphone hữu dụng, vừa đáp ứng nhu cầu khoe cá tính, thể hiện phong cách.

Cách đây 4 năm, thời điểm mà Karl Lagerfeld nhận định về sự thống trị của công nghệ, vẫn chưa có hãng nào thực sự mạnh tay trong việc kết hợp thời trang với smartphone. Nhưng khi bước vào kỷ nguyên của những chiếc smartphone gập, vào thời kỳ mà smartphone “kiểu cũ” chuẩn bị bão hòa, việc tạo ra những sản phẩm đậm chất thời trang mà vẫn đảm bảo tính hữu dụng chắc chắn sẽ trở thành xu thế mới.

Sau khi có kết quả xác nhận mắc COVID-19, đây là điều đầu tiên Thủ tướng Anh "tâm sự" với ông Trump

Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ 6 (27/3) vừa qua đã có cuộc điện đàm với Thủ tướng Anh Boris Johnson, sau khi ông Johnson xác nhận mình đã dương tính với virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh viêm phổi cấp ( COVID-19 ), theo The Hill.

"Tổng thống [Trump] đã gửi lời cảm ơn tới Thủ tướng [Johnson] vì tình hữu nghị thân thiết, đồng thời [ông Trump] cũng chúc [ông Johnson] sớm hồi phục", phát ngôn viên Nhà Trắng Judd Deere cho biết trong một tuyên bố sau đó.

Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về các nỗ lực quốc tế nhằm chống lại đại dịch COVID-19 và cứu vãn nền kinh tế toàn cầu đã chịu ảnh hưởng nặng nề sau khi nhiều doanh nghiệp trên khắp thế giới phải tạm thời đóng cửa nhằm làm chậm sự lây lan của dịch bệnh.

"Hai nhà lãnh đạo cũng đã bày tỏ sự lạc quan rằng Mỹ và Anh sẽ phục hồi và trở lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết" - theo ông Deere.

Tổng thống Trump: Điều đầu tiên ông Boris Johnson nói với tôi, đó là [nước Anh] cần máy thở

Trong cuộc họp báo được tổ chức cùng ngày tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump cũng đã chia sẻ với báo giới về nội dung cuộc trao đổi giữa ông và Thủ tướng Johnson khi đề cập tới vấn đề sản xuất máy thở:

"Điều đầu tiên ông ấy nói với tôi, đó là [nước Anh] cần máy thở. Ngày hôm nay ông ấy đã đề cập tới chuyện máy thở. Thật không may, ông ấy đã có kết quả dương tính [với SARS-CoV-2]. Điều đó thật khủng khiếp, nhưng ông ấy sẽ ổn. Tôi chắc chắn rằng ông ấy sẽ ổn.

Nhưng họ cần máy thở. Italy cũng muốn, Tây Ban Nha cũng vậy và Đức cũng thế. Họ đều rất cần máy thở. Chúng ta sẽ sản xuất thật nhiều để phục vụ nhu cầu của chúng ta và giúp đỡ cả các quốc gia khác", ông Trump nói.

Thủ tướng Johnson là nhà lãnh đạo cấp cao đầu tiên trên thế giới mắc COVID-19. Trong đoạn video công bố tình hình sức khỏe của bản thân, ông Johnson cho biết ông sẽ tiếp tục trong thời gian cách ly và điều trị bệnh. Bộ trưởng Y tế Anh cũng đã có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.

Vương Quốc Anh là một trong những quốc gia phát triển cuối cùng trên thế giới áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt. Ban đầu, chính Thủ tướng Johnson cũng có phần chủ quan khi tiết lộ với báo giới ông từng đến bệnh viện và bắt tay với bệnh nhân COVID-19.

Hiện tại, nước Anh đã xác nhận tổng cộng 14.543 ca nhiễm và 759 ca tử vong do COVID-19, và con số này dịch công chứng vẫn tiếp tục tăng nhanh trong những ngày gần đây.

Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch?

Nước có nhiều ca nhiễm bệnh nhất thế giới

Trung Quốc - nơi dịch bệnh bùng phát đầu tiên - từng là nước giữ vị trí này. Kế sau Trung Quốc là Italy, với 80.589 ca dương tính theo số liệu cuối ngày 26/3. Tuy nhiên, sáng ngày 27/3, Mỹ đã chiếm vị trí dẫn đầu với 82.404 trường hợp mắc COVID-19, và con số này sẽ không dừng lại tại đây.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 1.

Cuối tháng 2, Trung Quốc có hơn 80.000 ca bệnh và dịch COVID-19 bùng phát tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Iran và Italy. Trong khi đó, tình hình tại Mỹ dường như vẫn ổn - ít nhất là về mặt số liệu. Ngày 20/2, Mỹ thông báo chỉ có 15 trường hợp và đều liên quan tới người di chuyển từ vùng dịch về.

Nhưng một khi các quan chức bắt đầu xét nghiệm COVID-19 trên diện rộng, số lượng người nhiễm càng ngày càng tăng. Ngày 1/3, chỉ có 75 ca. Ngày 7/3, 435 ca. Ngày 14/3, 770 ca. Ngày 21/3, con số là 24.192. Ngày 27/3, 82.404 trường hợp - và con số này sẽ tiếp tục tăng trong nhiều tuần tới.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 2.

Ảnh: Jeremy Hogan/Echoes Wire/Barcroft Media

Tại sao mọi chuyện lại thay đổi nhanh như vậy? Có thể thấy câu trả lời là virus đã âm thầm lây lan trong khi người Mỹ không đề phòng. Hồi tháng 2, quan chức chính phủ, truyền thông, và thậm chí một số chuyên gia vẫn đảm bảo rằng không có gì phải sợ cho tới khi nó trở thành vấn đề đủ lớn để quan tâm. Tuy nhiên, tới nay, virus corona đã trở thành vấn đề quá lớn để có thể giải quyết trong thời gian ngắn.

Tổng thống Trump cũng hứng chịu nhiều chỉ trích khi cắt giảm nhân sự, nguồn lực và các cơ quan cần thiết để phòng ngừa dịch bệnh. Theo Vox, ông Trump đã đưa ra nhiều thông tin sai lệch về COVID-19 như đã làm với nhiều vụ bê bối trước đó.

Khi chính phủ Mỹ thờ ơ với dịch bệnh và có dấu hiệu từ các nước khác Biên phiên dịch cho thấy đại dịch đã rất gần kề Mỹ, rất ít người dám nói thẳng. Những người làm như vậy đều bị cho là thổi phồng vấn đề. Hầu hết người Mỹ lắng nghe lời trấn an của chuyên viên y tế và nghĩ rằng con số lây nhiễm thấp phản ánh thực tế.

Trong lúc đó, virus vẫn tiếp tục lây lan.

Hiện tại, Mỹ đã trở thành quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ dịch bệnh. Câu hỏi hiện tại là: Mọi thứ đã quá muộn hay chưa?

Số ca dương tính nhiều nhất thế giới: Ý nghĩa thực sự là gì?

Mỹ có số ca dương tính với COVID-19 nhiều hơn bất kì nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên, cần phải xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh.

Vấn đề đầu tiên, có thể Mỹ vẫn đang chưa làm đủ xét nghiệm (những người có triệu chứng nhẹ thường được yêu cầu tự cách ly ở nhà và không làm xét nghiệm), vấn đề này tại những quốc gia khác có thể còn nghiêm trọng hơn. Một số chuyên gia cho rằng, một số quốc gia như Iran, Ấn Độ và Indonesia hiện chưa thể tìm ra được tất cả người dương tính với COVID-19 vì vấn đề dân số đông, hệ thống y tế chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của người khám bệnh.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 3.

Ảnh: John Moore/Getty Images

Một vấn đề khác là dân số. Mỹ hiện tại là quốc gia có dân số đông thứ 3 thế giới. Điều đó có nghĩa là tỉ lệ người nhiễm bệnh trên dân số vẫn thấp hơn nhiều quốc gia khác. Ví dụ, tại Italy, cứ 750 người dân lại có 1 người nhiễm. Ở Mỹ, tỉ lệ là 4.000 người dân có 1 người nhiễm. Chỉ số này có thể phản ánh rõ ràng hơn về tình trạng y tế ở một quốc gia và ảnh hưởng của virus tới nước đó.

Vậy nên, có thể thấy, Mỹ có số ca dương tính cao nhất thế giới vì có đông dân, virus lây lan mạnh và năng lực xét nghiệm trên diện rộng. Mỹ cần phải xử lí tình hình một cách nghiêm túc.

Virus corona đã xâm nhập nước Mỹ như thế nào?

Hồi tháng 1, Trung Quốc đã phong tỏa đất nước khi bệnh viện và các khoa chăm sóc đặc biệt (ICU) ở Vũ Hán bị quá tải do bệnh nhân nhiễm COVID-19. Mỹ đã phản ứng bằng cách cấm tất cả những công dân nước ngoài từng tới Trung Quốc để hạn chế dịch. Tiến sĩ Tom Frieden, cựu giám đốc của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), nói: "Việc này đã giúp trì hoãn lượng người bị nhiễm bệnh trong một khoảng thời gian và giúp Mỹ có thêm thời gian chuẩn bị".

"Tuy nhiên, cách chính phủ phản ứng lại khiến mọi thứ diễn biến xấu đi".

Ban đầu, bệnh nhân phải đáp ứng một số tiêu chuẩn được đặt ra trước khi được xét nghiệm. Ví dụ, người này phải từng tới Trung Quốc trong khoảng thời gian gần đây hoặc tiếp cận với một người được xác định dương tính.

Tức là, nếu người này nhiễm virus corona khi ở Hàn Quốc, Iran, Italy hoặc bất kì quốc gia nào khác có dịch bệnh, họ sẽ không được xét nghiệm. Nếu họ lây cho người khác, thì người đó cũng không được xét nghiệm. Bởi Mỹ cấm người nước ngoài tới từ Trung Quốc và chỉ xét nghiệm hạn chế với những tiêu chuẩn nhất định, do đó không thể phát hiện được liệu virus có đang lây lan tại Mỹ hay không.

Trong khi đó, mọi người vẫn tin tưởng số liệu từ CDC rằng không có ca lây nhiễm chéo tại Mỹ.

Các quan chức cũng trấn an người dân rằng nguy cơ do virus corona gây ra ở Mỹ "ở mức rất thấp" và truyền thông đăng tải các bài viết cho rằng người Mỹ chịu nhiều rủi ro từ cúm hơn là virus corona.

Dựa trên số liệu từ những bệnh nhân nhiễm COVID-19 đầu tiên, một nhà virus học ước tính tới cuối tháng 2, Mỹ đã có hơn 7.000 ca nhiễm bệnh.

Nếu phát hiện được con số này từ sớm, Mỹ đã có thể thực hiện xét nghiệm diện rộng và không cần áp dụng những biện pháp gây tổn hại tới kinh tế mà các quốc gia khác đang áp dụng để ngăn chặn virus, ví dụ như truy dấu những người đã tiếp xúc với các ca dương tính, tăng cường sản xuất khẩu trang và phân phối rộng rãi những trang thiết bị y tế cần thiết.

Thay vào đó, Mỹ lại ứng xử như thể vẫn an toàn trước dịch bệnh và bỏ lỡ thời điểm vàng để ngăn dịch bùng phát.

Những động thái chậm chạp

Tới tháng 3, rõ ràng việc lây nhiễm trong cộng đồng đã diễn ra tại nhiều thành phố ở Mỹ. Nhưng phản ứng với COVID-19 vẫn rất chậm. Tốc độ xét nghiệm vẫn không theo kịp được tốc độ lây nhiễm.

Các bang, hạt và thành phố Mỹ tự phải đưa ra quyết định đóng cửa trường học, tuyên bố tình trạng khẩn cấp, thúc giục người dân thực hiện các biện pháp giữ khoảng cách trong xã hội, hoặc phong tỏa khu vực.

Chính quyền các vùng làm việc này mà không có dữ liệu đầy đủ do thiếu kết quả xét nghiệm từ cộng đồng. Italy đã đóng cửa toàn bộ trường học từ ngày 4/3 và đã phong tỏa đất nước khi có ít hơn 10.000 ca; Mỹ đã lần lượt vượt qua mốc 10.000 ca (ngày 19/3), mốc 20.000 ca (ngày 21/3) và mốc 50.000 ca (ngày 24/3) mà không có bất kì thông báo toàn quốc nào về việc hạn chế các hoạt động không cần thiết.

Việc phong tỏa khiến kinh tế gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng, nhưng tính mạng của hàng nghìn công dân Mỹ cũng đáng lo ngại không kém.

Mỹ đã áp dụng nhiều biện pháp nghiêm ngặt. Bang California đã yêu cầu toàn bộ người dân không rời khỏi nhà. 19 bang khác cũng làm theo. Khi tất cả các biện pháp được thực hiện, hơn một nửa dân số Mỹ sẽ được yêu cầu ở nhà để hạn chế tiếp xúc xã hội.

Tuy vậy, Mỹ đã thực hiện các biện pháp này quá muộn. Hiện tại, những vùng chịu ảnh hưởng nặng từ virus như New York, New Orleans, Atlanta, vẫn chưa thể giải quyết được vấn đề quá tải giường bệnh.

Những phương án để kết thúc đại dịch

Phương pháp phòng chống dịch của Hàn Quốc có thể sẽ là bài học để Mỹ làm theo. Để làm được việc này, Mỹ sẽ cần xét nghiệm càng nhiều càng tốt để xác định người bị bệnh, cách ly họ và tất cả những người từng tiếp xúc.

Đây là phương án được WHO khuyến khích dựa trên những gì đã quan sát tại các quốc gia đã kiểm soát được dịch bệnh.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 4.

Ông Trump phát biểu về virus corona ngày 25/3. Ảnh: Mandel Ngan/AFP

Tăng cường năng lực chữa trị cũng sẽ mang lại thay đổi tích cực cho cuộc chiến chống lại virus corona. Nhiều loại thuốc hứa hẹn đang được thử nghiệm và nếu một phương pháp điều trị hoàn chỉnh được tìm ra, thế giới sẽ sớm quay lại thời kì như trước khi dịch bệnh bùng phát.

Cuối cùng, các nhà máy Mỹ có thể tăng cường sản xuất trang thiết bị bảo hộ và máy thở, tăng cường thông tin đến người dân về cách chăm sóc cho các bệnh nhân nhiễm COVID-19 cũng như cải thiện hiệu suất của các bệnh viện.

Hiện tại chưa phải kết thúc, mà trên thực tế, mọi chuyện mới chỉ bắt đầu và chính nước Mỹ sẽ quyết định kết quả của đại dịch lần này.

Đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19: Mỹ đã sai lầm như thế nào trong quá trình chống dịch? - Ảnh 5.